Biển số xe các tỉnh được quy định dưới dạng ký tự hoặc số dễ đọc, dễ nhớ. Biển số xe được phân chia theo từng vùng nhằm giúp quản lý hệ thống phương tiện giao thông thuận lợi hơn. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý một số quy định về gắn biển số xe để tránh vi phạm luật giao thông dẫn đến hao tổn tiền của.

1. Giải thích các ký hiệu trên biển số xe 

Thông tư 58/2020/TT-BCA quy định về ý nghĩa của các ký hiệu chữ cái trên biển số xe máy. Thông qua các ký tự và con số này, người điều khiển có thể nhận biết chủ phương tiện đến từ khu vực nào hay số thứ tự đăng ký là bao nhiêu. Tại Phụ lục 04 ban hành kèm theo, ý nghĩa của các ký hiệu chữ trên biển xe máy được quy định như sau: Ví dụ: Biển số xe 99 - H7 70603 bao gồm:

Đọc thêm

2. Bảng tổng hợp biển số xe các tỉnh tại Việt Nam 

Biển số xe các tỉnh được phân loại để dễ dàng nhận biết các thông tin liên quan đến xuất xứ, nơi đăng ký và số seri của chủ xe. Điều này giúp cơ quan chức năng dễ dàng hơn trong việc kiểm soát người điều khiển phương tiện và vận hành giao thông chặt chẽ, trơn tru hơn.

Đọc thêm

2.1. Biển số xe các tỉnh khu vực thuộc Miền Bắc

Miền Bắc là khu vực tập hơn nhiều tỉnh thành nhất trên cả nước. Mã biển số xe các tỉnh tại miền Bắc được phân loại như sau:

Đọc thêm

2.2. Biển số xe các tỉnh khu vực thuộc Miền Trung

Khu vực miền Trung có 14 tỉnh thành kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Mã biển số xe của các tỉnh miền Trung bao gồm:

Đọc thêm

2.3. Biển số xe các tỉnh khu vực thuộc Tây Nguyên

Khu vực Tây Nguyên gồm 5 tỉnh thành bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Mã biển số xe của các tỉnh lần lượt là:

Đọc thêm

2.4. Mã biển số xe các tỉnh khu vực Miền Nam

Mã biển số xe các tỉnh miền Nam bao gồm:

Đọc thêm

2.5. Mã biển số xe các tỉnh khu vực Miền Tây Nam Bộ

Miền Tây Nam Bộ hay còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc bộ phận của vùng châu thổ sông Mê Kông. Một số mã biển số xe các tỉnh thuộc khu vực này là:

Đọc thêm

2.6. Mã biển số xe đặc biệt 80

Biển số xe đầu 80 là mã số của Cục Cảnh sát Giao thông đường bộ quản lý cao cấp cho một số cơ quan, tổ chức chỉ định. Cụ thể:

Đọc thêm

3. Một số loại biển số xe đặc biệt khác

Tìm hiểu biển số xe các tỉnh sẽ giúp bạn biết thêm các kiến thức liên quan đến một số loại biển đặc biệt khác. Đây thường là biển được chính phủ cấp cho các cơ quan, tổ chức nhà nước bao gồm:

Đọc thêm

4. Các quy định về biển số xe các tỉnh 

Ngoài ký hiệu, các mẫu biển số xe máy đều được quy định chi tiết về kích thước, màu biển khác nhau bao gồm:

Đọc thêm

4.1. Quy định về kích thước số và chữ cái trên biển số xe máy 

Về kích thước, pháp luật quy định chiều dài - rộng của biển số xe máy như sau:

Đọc thêm

4.2. Quy định về vị trí chữ, số, ký hiệu trên biển số xe máy 

Để biến số dễ nhìn và nhận diện, vị trí chữ, số, ký hiệu trên biển xe được quy định như sau:

Đọc thêm

4.3. Quy định về màu biển số xe máy 

Khoản 6 Điều 25 Thông tư 58/2020/TT-BCA quy định về màu biển số xe máy như sau:

Đọc thêm

4.4. Quy định về chất liệu và kích thước của biển số xe máy 

Về chất liệu, biển số xe máy được sản xuất bằng kim loại, có màng phản quang, ký hiệu bảo mật Công an hiệu đóng chìm do đơn vị được Bộ Công an cấp phép sản xuất biển số, riêng biển số xe đăng ký tạm thời được in trên giấy. Kích thước tiêu chuẩn của biển số xe bao gồm chiều cao 140mm và chiều dài 190mm.

Đọc thêm

5. Các quy định về việc gắn biển số xe máy 

Đối với các hành vi không chấp hành đúng quy định về việc gắn biển số xe máy, chủ xe sẽ phải chịu mức phạt hành chính, đồng thời bị tước giấy tờ xe trong một số trường hợp dưới đây:

Đọc thêm

5.1. Gắn biển số xe máy không đúng quy định bị phạt bao nhiêu tiền? 

Theo Điểm D, Khoản 2, Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung theo Khoản 10 và Điểm M, Khoản 34, Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, hành vi điều khiển xe gắn biển số không đúng quy định, không rõ chữ - số sẽ phải chịu mức xử phạt từ 800.000 - 1.000.000 VNĐ đối với chủ xe là cá nhân và từ 1.600.000 - 2.000.000 VNĐ đối với chủ xe là tổ chức.

Đọc thêm

5.2. Lỗi không gắn biển số xe máy phạt bao nhiêu tiền?

Quy định tại Điểm C, Khoản 2, Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 300.000 - 400.000 VNĐ đối với hành vi điều khiển xe không gắn biển số (đối với các loại xe có quy định phải gắn biển số); gắn biển số không đúng với Giấy đăng ký xe hoặc gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với người điều khiển phương tiện. Đối với chủ xe, quy định mức phạt từ 800.000 - 2.000.000 VNĐ cho cá nhân và từ 1.600.000 4.000.000 VNĐ cho tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô với hành vi đưa phương tiện không gắn biển số cho người tham gia giao thông.

Đọc thêm

5.3. Xe máy gắn biển số giả phạt bao nhiêu tiền? 

Hành vi đưa xe gắn biển số không đúng với đăng ký sẽ bị xử phạt từ 800.000 - 200.000 VNĐ đối với cá nhân và từ 1.600.000 - 4.000.000 VNĐ đối với tổ chức là chủ xe mô tô. Quy định này được ghi trong Điểm K, Khoản 5, Điều 30 Nghị định 123/2021/NĐ-CP.

Đọc thêm

5.4. Xe máy mới mua chưa có biển số có bị phạt không? 

Điều 53 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về Điều kiện tham gia giao thông, chủ xe chưa có biển là chưa đủ điều kiện tham gia giao thông, tự ý di chuyển sẽ bị phạt hành chính và tước giấy tờ trong một số trường hợp. Cụ thể, Điểm C, Khoản 2 và Điểm B, Khoản 4 Điều 17 Nghị định 100/2019, xe chưa có biển phạt tiền từ 300.000 - 400.000 VNĐ, đồng thời tịch thu Giấy đăng ký xe. Tóm lại, biển số xe các tỉnh được mã hóa bằng dãy các ký tự bao gồm chữ và số, được phân loại theo từng vùng Bắc, Trung, Nam. Hình thức này giúp cơ quan thẩm quyền dễ dàng quản lý giao thông và truy xuất thông tin nhanh chóng. Ngoài ra, các quy định liên quan đến gắn biển số xe cần được thực thi nghiêm chỉnh để tránh vi phạm luật giao thông dẫn đến “tiền mất tật mang”.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Vinfast